Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm ở khu vực giao thoa giữa các tỉnh miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. Chính sự tiếp giáp trong cự ly gần với nhiều đơn vị hành chính này đã tạo nhiều điều kiện giao lưu, hòa hợp giữa các dân tộc để tạo nên nền văn hoá đa dạng và nhiều màu sắc độc đáo. Đồng thời, vị trí địa lý và đặc điểm địa hình kết hợp của 3 khu vực Tây Bắc – Đông Bắc và trung du Bắc Bộ cũng có thể khiến chúng ta dễ nhầm lẫn không biết “Yên Bái giáp tỉnh nào“.
1. Yên Bái giáp tỉnh nào? Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình của tỉnh
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc Bộ. Đây là tỉnh thành khá quen thuộc với số đông nhưng không phải ai cũng biết “Yên Bái giáp tỉnh nào?”, nếu bạn đang tìm kiếm câu trả lời thì Yên Bái đang tiếp giáp với:
- Phía Tây Bắc: Lào Cai và Lai Châu
- Phía Đông và Đông Bắc: Hà Giang và Tuyên Quang
- Phía Đông Nam: Phú Thọ
- Phía Tây: Sơn La
Với diện tích tự nhiên 6.892,67 km2, đây được xếp vào tỉnh lỵ rộng thứ 5 trên tổng số 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc về quy mô đất đai (theo Yenbai.gov). Thành phố này chủ yếu là núi cao, với những dãy núi hùng vĩ như Hoàng Liên Sơn, Pú Luông, Con Voi. Địa hình chia cắt mạnh, sông ngòi dày đặc, tạo nên những thung lũng sâu, hẻm vực hiểm trở nhưng cũng rất thơ mộng.
Do đó, khu vực này có tiềm năng khai thác khoáng sản, lâm sản và sản vật phong phú. Trong đó phải kể đến diện tích lớn trồng cây lấy gỗ như keo, bồ đề, bạch đàn,… Sản lượng chè, quế cũng rất lớn, nổi tiếng toàn nước. Tuy trữ lượng khoáng sản kim loại chỉ ở mức vừa và nhỏ nhưng khá phong phú, bao gồm từ sắt, đồng, chì – kẽm, vàng, thạch anh, đá vôi, đá grafftit, đá hoa trắng,… tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và xã hội.
2. Tìm hiểu về tỉnh Yên Bái
Ngay khi nhận được lời giải đáp về “Yên Bái giáp tỉnh nào”, tin chắc bạn đang muốn biết thêm thông tin về vùng đất xinh đẹp này. Về đơn vị hành chính, Yên Bái có 1 thành phố, 01 thị xã nghĩa lộ và 07 huyện (Trạm Tấu; Mù Cang Chải; Văn Chấn; Văn Yên; Lục Yên; Trấn Yên; Yên Bình) và 150 đơn vị cấp xã.
Mặc dù thuộc nhóm các tỉnh thành miền núi phía Bắc nhưng với ưu thế vốn có và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Chính Phủ, tĩnh đã và đang có sự phát triển chuyển dịch theo hướng tích cực. Hoạt động buôn bán nông sản trên các sàn thương mại điện tử tăng vọt, các chương trình thu hút khách du lịch,… tận dụng tối đa lợi thế vùng miền đã được đẩy mạnh. Kết quả là năng lực cạnh tranh của tỉnh vào năm 2023 đạt 65,99 điểm, xếp thứ 39/63 tỉnh, hỗ trợ giải quyết thành công việc làm mới cho 67.370 người lao động,…
3. Cách di chuyển đến tỉnh Yên Bái
Nằm ở vị trí trung tâm của hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, thuộc tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, giao thông tới thành phố này không còn quá khó khăn. Trung bình, bạn chỉ mất 130km để từ Yên Bái đi Lào Cai, 190km để đến Hải phòng và 120km để di chuyển tới thủ đô Hà Nội.
Nhìn chung để đến vùng trung du này, bạn có thể chọn một trong số các cách sau:
- Xe khách: Có rất nhiều nhà xe chạy tuyến Hà Nội – Yên Bái.
- Xe máy: Nếu bạn thích phượt, có thể tự lái xe máy từ Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận lên Yên Bái.
- Máy bay: Từ Hà Nội có các chuyến bay thẳng đến sân bay Nà Sản (Yên Bái).
4. Yên Bái có địa điểm du lịch nào?
Như đã đề cập ở trên, mặc dù câu trả lời cho thắc mắc “Yên Bái giáp tỉnh nào” là các tỉnh miền núi. Nhưng điều này không đồng nghĩa với đây không phải một địa phương không có sức hút. Ngược lại, có thể bạn sẽ phải bất ngờ khi đến đây!
4.1. Cánh đồng Mường Lò
Mở đầu danh sách này là cánh đồng lớn thứ 2 ở miền núi, Mường Lò cách thành phố khoảng 100km về phía Tây Bắc. Chỉ mất khoảng 2 – 3 giờ đi xe máy hoặc ô tô là bạn đã có mặt ở đây. Nơi này nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang trải rộng, uốn lượn như những dải lụa khổng lồ. Vào mùa lúa chín, cánh đồng nhuộm vàng óng ánh, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Nếu bạn đang tự hỏi đi đâu chơi ở Mường Lò thì có thể tham khảo gợi ý dưới đây:
- Ngắm ruộng bậc thang: Vào tháng 9 – tháng 11 là thời điểm đẹp nhất để chiêm ngưỡng bức tranh màu vàng rực rỡ của lúa chín và khung cảnh thu hoạch ấm no.
- Trekking: Khám phá những con đường mòn nhỏ, tận hưởng không khí trong lành của núi rừng.
- Homestay: Trải nghiệm cuộc sống của người dân bản địa, thưởng thức các món ăn đặc sản.
- Chụp ảnh: Với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, Mường Lò là địa điểm lý tưởng để bạn tha hồ sống ảo.
4.2. Ruộng bậc thang Mù Cang Chải
Nhắc đến vùng đất 21 là không thể bỏ qua “vương quốc ruộng bậc thang” với những thửa ruộng uốn lượn tuyệt đẹp. Mỗi mùa, ruộng bậc thang lại khoác lên mình một màu áo mới: xanh mướt vào mùa cấy, vàng óng vào mùa gặt và trắng xóa vào mùa đông.
Vượt qua 120km về phía Tây Bắc, ngót nghét khoảng 2,5-3,5 giờ đi xe máy hoặc ô tô, bạn có thể thỏa sức:
- Ngắm ruộng bậc thang: Tương tự như Mường Lò, Mù Cang Chải cũng nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp.
- Khám phá các bản làng: Ghé thăm các bản làng của người H’Mông, Dao để tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của họ.
- Đi bộ đường dài: Khám phá các con đường mòn dẫn đến những đỉnh núi cao, ngắm nhìn toàn cảnh thung lũng.
4.3. Đèo Khau Phạ
Yên Bái giáp tỉnh nào? Chủ yếu là các tỉnh thành Đông Bắc Bộ. Với lợi thế địa hành cắt xẻ mạnh bạo, vùng đất này sở hữu nhiều núi đồi, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Trong đó có “sừng trời” đèo Khau Phạ nằm ở độ cao 1200m. Tuy là một trong những cung đường đèo hiểm trở và đẹp nhất Việt Nam nhưng nó uốn lượn quanh co, ôm trọn những vách núi dựng đứng để tạo nên khung cảnh hết sức hùng vĩ.
Có lẽ bạn sẽ không bao giờ phải lo mình sẽ nhàm chán khi đến nơi này nếu có checklist dưới đây
- Ngắm cảnh đèo
- Chụp ảnh lưu giữ kỷ niệm
- Khám phá ẩm thực từ những quán ăn phục vụ các món ăn đặc sản của vùng cao.
4.4. Hồ Thác Bà
Được mệnh danh là một hồ nước nhân tạo rộng lớn, với hơn 1300 hòn đảo nhỏ nổi lên giữa lòng hồ, chắc chắn đây là nơi bạn không thể bỏ qua sau khi được giải đáp về “Yên Bái giáp tỉnh nào”. Ngoài hồ thuỷ điện nổi tiếng, khung cảnh nơi này cũng rất hữu tình với nước hồ trong xanh, phản chiếu những dãy núi xung quanh. Một số hoạt động vui chơi bạn có thể tham khảo khi đến nơi này như:
- Câu cá: Đây là hoạt động được nhiều người yêu thích khi đến hồ Thác Bà.
- Chèo thuyền kayak: Khám phá hồ Thác Bà từ một góc nhìn khác.
- Tham quan các đảo: Hồ Thác Bà có nhiều đảo nhỏ với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ.
- Camping: Tổ chức các buổi cắm trại qua đêm bên hồ.
4.5. Tà Xùa
Có thể bạn không biết “Yên Bái giáp tỉnh nào” nhưng chắc chắn bạn đã từng nghe đến Tà Xùa. Xa hơn các điểm du lịch kể trên đáng kể, để đến được Tà Xùa chúng ta sẽ phải di chuyển khoảng 150km tức 3 – 4 giờ đi xe máy hoặc ô tô. Theo các blogger du lịch đã từng đến đây trải nghiệm, chúng ta có thể thử:
- Ngắm mây biển mây bao phủ những đỉnh núi vào mùa đông.
- Du lịch dã ngoại, đi bộ dài ngày men theo các con đường mòn dẫn lên đỉnh núi để ngắm bình minh, hoàng hôn.
- Cắm trại qua đêm trên đỉnh núi để ngắm sao.
4.6. Suối Giàng
Yên Bái giáp tỉnh nào? Vùng đất này có đường biên giới liền kề với các tỉnh miền núi phía Bắc. Với lợi thế diện tích đất trồng chè nổi tiếng, bạn có thể đến thăm suối Giàng để ngắm các đồi chè mênh mông, cây đào cổ thụ và những ngôi nhà sàn truyền thống của người H’Mông.
5. Các món ngon tại Yên Bái
Bên cạnh những địa điểm đáng chú ý và thắc mắc “Yên Bái giáp tỉnh nào”, bạn có thể tha hồ thưởng thức các món “ăn một lần là nhớ” theo các địa chỉ dưới đây:
5.1. Thịt trâu gác bếp
Yên Bái giáp tỉnh nào? Mặc dù đây không phải khu vực thành thị nhưng nơi này không thiếu các món ăn hấp dẫn. Đơn cử như món thịt trâu được thái mỏng, ướp gia vị đậm đà và treo lên gác bếp để hong khô. Khi ăn, thịt trâu có vị thơm ngon, dai giòn, đậm đà hương vị núi rừng. Bạn có thể dùng chúng làm món nhắm hoặc ăn kèm với cơm nóng. Trước kia, nó là món ăn đặc trưng của người dân tộc Thái nhưng ngày nay đã trở thành món quà xách tay không thể thiếu mỗi lần du lịch về.
5.2. Gà nướng lá mắc mật
Lá mắc khén, hạt dổi,… là những gia vị núi rừng đặc trưng, rất phù hợp để kết hợp nấu các món gà đồi chắc thịt hay gà nuôi thả vườn thơm ngon. Thịt gà được ướp qua đêm với lá mắc mật, hạt tiêu rừng để ngấm rồi nướng trên than hồng là món không thể cưỡng lại với nhiều du khách. Thử một miếng, đầu lưỡi của bạn cảm nhận được vị giòn sần sật, mọng nước của thịt thêm chút cay mặn mà của muối tiêu chanh sẽ khiến bạn nhung nhớ mãi cho đến ngày trở về.
5.3. Măng vầu cuốn thịt
Không quá “xôi thịt” nhưng tin chắc rằng đây là món rất hao cơm. Măng Yên Bái ngọt hơn so với các món măng từ miền xuôi. Những búp măng tươi non được thái sợi, trộn với thịt băm, gia vị rồi đem đi hấp. Thành phẩm là món ăn có vị ngọt của măng, béo của thịt và thơm của gia vị.
5.4. Xôi trứng kiến
Cách chế biến như tên gọi gạo nếp được nấu cùng trứng kiến. Món ăn này có màu vàng nhẹ của trứng kiến nhưng có diện mạo mà không phải thực khách nào cũng dám “hạ đũa” khi đến thăm vùng đất này. Tuy nhiên trong mắt những người hợp khẩu vị, xôi dẻo, thơm kết hợp với vị béo ngậy của trứng kiến tạo nên một món ăn độc đáo.
5.5. Lạp xưởng
Bên cạnh thịt trâu gác bếp, lạp xưởng cũng là món ăn xông khói được nhiều người yêu thích. Chọn lựa từ những miếng thịt heo rừng ngon, gia vị đậm đà, nhồi vào ruột non, lạp xưởng ngon nhất khi nướng, chiên hoặc hấp.
5.6. Mật ong hoa nhãn
Tin chắc rằng, có thể bạn không biết “Yên Bái giáp tỉnh nào” nhưng cũng đã từng nghe tới nhãn Văn Chấn. Tận dụng các loài ong chăm chú hút mật trước khi cây nhãn kết quả, người dân địa phương đã nuôi ong lấy mật để thu được mật có màu vàng óng, vị ngọt thanh và thơm lừng hương hoa nhãn. Bạn có thể pha với nước ấm để uống hoặc dùng để pha chế các loại đồ uống khác. Nó không chỉ ngon mà còn rất tốt cho sức khỏe.
Xem thêm:
Thái Hà thuộc phường nào? Lịch sử lịch thành và phát triển
Thông tin 4 quận trung tâm Hà Nội không thể bỏ qua
Có thể nói, bài viết trên đã giải đáp đầy đủ về thắc mắc “Yên Bái giáp tỉnh nào”. Nó có vị trí địa lý đặc biệt khi tiếp giáp với nhiều tỉnh khác. Phía Bắc giáp Lào Cai, phía Nam giáp Phú Thọ, phía Đông giáp Hà Giang và Tuyên Quang, còn phía Tây giáp Sơn La. Vị trí địa lý này tạo nên sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan cho Yên Bái.