Đất BHK là gì? Loại đất này có thể chuyển đổi sang đất ở được không? Trong lĩnh vực bất động sản có rất nhiều loại đất khác nhau, đất BHK nằm trong danh sách các loại đất này. Nó thuộc quyền sử dụng của tổ chức, cá nhân, có những đặc điểm pháp lý riêng biệt. Nắm rõ khái niệm và quy trình chuyển đổi loại đất BHK sang đất ở để chủ động trong các kế hoạch đầu tư đất.
1. Đất BHK là gì?
Đất BHK là gì được xem là một dấu hỏi lớn đối với những người mới trong lĩnh vực bất động sản. Do đó khái niệm BHK là đất gì? Đất BHK là đất gì? Cần có một lời giải chính xác để hiểu rõ hơn.
Ký hiệu BHK là đất gì và được hiểu là loại đất được cấp phép với mục đích phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc lưu trữ. Có thể hiểu là loại đất của cây trồng hàng năm. Ví dụ như trồng cây để xuất khẩu, phát triển nền kinh tế. Sử dụng các ký hiệu để dễ dàng phân biệt và hiểu ý nghĩa của các loại đất.
Đất BHK là loại đất gì? Nó bao gồm các loại đất nền bằng phẳng ở khu vực đồng bằng, thung lũng hay cao nguyên. Ngoài ra còn phụ thuộc vào vị trí địa lý, để phân biệt đất trồng cây hàng năm và đất nương rẫy trồng cây hàng năm.
2. Đất BHK có chuyển đổi sang đất ở được không?
Ngoài vấn đề hiểu rõ “đất BHK là gì” thì còn nắm được thông tin đất BHK có chuyển đổi sang đất ở được không? Loại đất được sử dụng với mục đích canh tác và sản xuất nông nghiệp.Vậy nên nó có sự ràng buộc pháp lý riêng, không được tự ý chuyển đổi sang mục đích khác. Nó không được phép chuyển sang xây dựng khu công trình dân cư.
Tuy nhiên, đất BHK có thể chuyển đổi sang đất ở. Lúc này cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật và quy luật sử dụng đất bao gồm:
- Mục đích sử dụng đất cần đảm bảo sự phù hợp với những kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện.
- Làm đơn đề nghị và xin chuyển mục đích sử dụng đất với đầy đủ thông tin như diện tích, vị trí thửa đất. Đồng thời thực hiện nghĩa vụ tài chính như nộp thuế chuyển đổi và tuân thủ các điều kiện do chính quyền đề ra.
Trước khi thực hiện chuyển đổi cần kiểm tra xem vị trí đất có nằm trong quy hoạch đất ở hay không.
Như vậy, đất BHK hoàn toàn có khả năng chuyển đổi sang đất ở khi đáp ứng đủ điều kiện về quy định pháp luật.
3. Mục đích sử dụng đất BHK là gì
Theo quy định của Thông tư 27/2018/TT-BTNMT thì mục đích của đất BHK được sử dụng nhằm:
- Trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn hạn. Được tính bắt đầu từ lúc gieo trồng đến lúc thu hoạch trong thời gian không quá 1 năm.
- Ngoài ra, loại đất BHK cũng còn được sử dụng trong mục đích xây dựng chuồng trại và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Được quy hoạch để trồng rừng, giúp bảo vệ môi trường và nâng cao hệ sinh thái. Đưa nền kinh tế lâm nghiệp của Việt Nam phát triển hơn nữa.
- Đất BHK có thể được sử dụng để xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông thôn, như kho bãi, trạm thu mua nông sản.
4. Lợi ích và hạn chế của việc chuyển đổi đất BHK sang đất ở
4.1. Lợi ích
- Tăng giá trị đất
Quá trình chuyển đổi đất từ đất BHK sang loại đất ở có vai trò giúp gia tăng giá trị của mảnh đất. Nếu chủ mảnh đất có khả năng đầu tư thì thu được lợi nhuận khi cho thuê hoặc bán.
- Đáp ứng nhu cầu nhà ở
Hiện nay nhu cầu nhà ở đang tăng cao do dân số tăng đáng kể. Vì vậy việc chuyển đổi nhằm đáp ứng nhu cầu về chỗ ở tại các khu vực đô thị. Với mục đích nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của cộng đồng.
- Phát triển hạ tầng
Cơ sở hạ tầng sẽ hiện đại và đẹp hơn khi được chuyển đổi. Việc này giúp phát triển các khu dân cư, tiện lợi phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông, trường học hay khu công nghiệp.
- Tạo công ăn việc làm
Chuyển đổi đất BHK sang nhà ở cũng góp phần nâng cao sự phát triển về cơ hội việc làm như lĩnh vực xây dựng, dịch vụ,..
4.2. Hạn chế
- Mất đất canh tác
Quá trình chuyển đổi thành đất ở khiến các diện tích đất canh tác giảm đáng kể. Điều này gây ảnh hưởng khá lớn tới nền kinh tế sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực.
- Chi phí chuyển đổi
Khi thực hiện chuyển đổi cần chuẩn bị các thủ tục pháp lý rắc rối. Vì vậy có rất nhiều chi phí phát sinh trong quá trình chuyển đổi.
- Khó khăn trong quy hoạch
Nếu quá trình quy hoạch không được quản lý rất dễ gây ra tình trạng giao thông ùn tắc, hoặc thiếu cơ sở hạ tầng cần thiết.
- Tác động môi trường
Việc chuyển đổi có thể ảnh hưởng tới những khu vực xung quanh. Đồng thời tác động tới môi trường, gia tăng sự ô nhiễm.
Khu chuyển đổi đất BHK sang đất ở mang hai mặt đối lập nhau, tích cực và tiêu cực. Vì vậy cần xem xét kỹ lưỡng để đem lại sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Những thông tin trên đây của Datxanhdongnambo đã dẫn giải chi tiết đất BHK là gì? Có chuyển đổi sang đất ở được không? Đưa ra được mục đích và những lợi ích và hạn chế khi thực hiện chuyển đổi đất BHK. Nhằm giúp người sử dụng đất có hướng phát triển tốt nhất, mang lại lợi ích về giá trị kinh tế. Đồng thời đáp ứng nhu cầu nhà ở, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng.